Thường thức Kinh Thánh
Hãy dò xem tri thức bối cảnh giúp cho hiểu Kinh Thánh.
Con Trai của Đức Chúa Trời
Trong Hội Thánh Sơ Khai, tư tưởng về Đấng Christ là như thế nào? Chúng ta hãy cùng nghiên cứu lẽ thật và tư tưởng về Đấng Christ mà Hội Thánh Sơ Khai đã có. Nếu chúng ta xem tổng…
Đức Chúa Jêsus là ai?
Từ thế kỷ thứ 4 cho đến nay, có nhiều cuộc tranh luận liên tiếp về bản thể của Đức Chúa Jêsus. Một vài hội thánh phân chia Đức Chúa Trời và Đức Chúa Jêsus như là cá thể khác…
Hãy tránh xa hình tượng
Hình tượng là thứ mà ma quỉ làm ra để khiến tấm lòng chúng ta rời xa khỏi Đức Chúa Trời và dẫn đến việc thờ lạy ma quỉ, có hai loại hình là hình tượng thấy được và hình…
Lễ Khánh Thành Đền Thờ
Đây là ngày lễ của người Giuđa được giữ vào ngày 25 tháng Kítlơ (Tháng Chín), lễ này không thuộc vào luật pháp của Môise. “Tại thành Giêrusalem có giữ lễ Khánh thành đền thờ. Bấy giờ là mùa đông;…
Baanh và Asêra (Áttạttê)
1. Baanh là từ để chỉ “chúa” hoặc “chủ nhân”, là vị thần nông nghiệp của Canaan mà người ta đã từng sùng bái như thần sấm, thần mưa, và thần thịnh vượng. Những dân tộc ở xung quanh xứ…
Đền Tạm
1. Mười Điều Răn và Đền Tạm Khi Môise nhận hai bảng đá Mười Điều Răn tại trên Núi Sinai, Đức Chúa Trời đã cho ông thấy đền thánh trên trời. Khi Môise xuống núi, ông đã truyền lời của…
Mây và xác thịt
Trong Cựu Ước, có nhiều lời tiên tri về sự đến của Đấng Christ. Tuy nhiên, thật sự rất khó để những người lãnh đạo tôn giáo đương thời tiếp nhận Đức Chúa Jêsus - Đấng Christ bởi vì Ngài…
Thức ăn được ăn và thức ăn không được ăn
Có rất nhiều điểm khác biệt giữa giáo Giuđa (Do Thái giáo) theo luật pháp Môise và Cơ Đốc giáo theo luật pháp Đấng Christ. Một trong những điều đó là luật pháp về thức ăn. Chúng ta hãy cùng…
Sự sống lại để được sống và sự sống lại để bị xét đoán
Hãy cùng tìm hiểu về sự sống lại để được sống và sự sống lại để bị xét đoán, thông qua lẽ thật mà Đức Chúa Jêsus đã dạy cho các môn đồ, và cùng phát hiện ra phương pháp…
Công việc của Đức Thánh Linh và công việc của các ác thần
Trong các hội thánh Tin Lành, họ cho rằng việc chữa lành bệnh hay nói tiếng lạ là dấu chứng của việc nhận lấy Đức Thánh Linh. Không chỉ các hội thánh Tin Lành mà kể cả Thiên Chúa giáo…
Đức Chúa Trời ngụ tại thành Siôn trong xác thịt
Một trong những điều mà hết thảy các Cơ Đốc nhân, những người trông mong sự cứu rỗi và sự sống vĩnh cửu, không được bỏ qua đó là phải gặp được Đức Chúa Trời. Đấng tiên tri Êsai đã…
Tư tưởng của các sứ đồ về vấn đề linh hồn
“Việc gì sẽ xảy ra khi loài người qua đời? Liệu loài người thật sự có linh hồn? Sau khi qua đời, loài người sẽ đi đâu?” Đây là những mối quan tâm và thắc mắc chưa được giải quyết…
Bệ chân
1. Trái đất được mô tả là bệ chân của Đức Chúa Trời trong Êsai chương 66 Đức Giêhôva phán như vầy: “Trời là ngai ta, đất là bệ chân ta. Các ngươi sẽ xây nhà thể nào cho ta?…
Lịch sử nước Ysơraên
Lý do học về lịch sử nước Ysơraên Lý do chúng ta học về lịch sử nước Ysơraên là bởi lịch sử của người dân Ysơraên phần xác chứa đựng những điều sẽ xảy ra với chúng ta, những người…
Thần hộ mệnh
"Vả, Rachên có lấy mấy pho tượng đó, giấu dưới bành lạc đà, rồi ngồi lên trên. Laban soát lục khắp trại chẳng gặp pho tượng. Nàng bèn thưa cùng cha rằng: Vì trong mình con có việc riêng của…
Người Hêbơrơ và người Hêlênít
“Trong lúc đó, bởi số môn đồ càng thêm lên, nên người Hêlênít phàn nàn nghịch cùng người Hêbơrơ, vì những người góa bụa của họ đã bị bỏ bê trong sự cấp phát hằng ngày.” Công Vụ Các Sứ…
Phurim
Phurim là ngày kỷ niệm việc Êxơtê và Mạcđôchê đánh bại Haman vào chính ngày mà Haman đã chọn để giết hại cả dân tộc Giuđa trong khắp nước Pherơsơ [Mêđi-Pherơsơ] bằng cách bỏ phurơ (lá thăm, Êxơtê 3:7, 9:1).…
Triết học Gờréc
Kinh Thánh Tân Ước được ghi chép bằng tiếng Gờréc - ngôn ngữ quốc tế vào đương thời đó. “Philosophia” (φιλοσοφια) - một từ ngữ tiếng Gờréc, có nghĩa là “yêu mến sự thông thái”. Gờréc (Hy Lạp) là đất…
Raháp và con quái vật
“... Há chẳng phải Ngài là Đấng đã phân thây Raháp và đâm con quái vật lớn sao? Há chẳng phải Ngài là Đấng đã làm cạn biển, tắt nước vực lớn, làm cho biển sâu ra một con đường,…
Gehenna
1. Địa danh Gehenna là tên gọi bằng tiếng Gờréc, có nghĩa là “Ge-Hinnom (trũng Hinôm)” bằng tiếng Hêbơrơ. Gehenna là địa danh của trũng hẹp nằm ở phía Tây Nam thành Giêrusalem, đó là nơi khét tiếng, đã dâng…