Thường thức Kinh Thánh
Hãy dò xem tri thức bối cảnh giúp cho hiểu Kinh Thánh.
Thần hộ mệnh
"Vả, Rachên có lấy mấy pho tượng đó, giấu dưới bành lạc đà, rồi ngồi lên trên. Laban soát lục khắp trại chẳng gặp pho tượng. Nàng bèn thưa cùng cha rằng: Vì trong mình con có việc riêng của đàn bà, nên đứng dậy rước chẳng được; xin chúa…
Người Hêbơrơ và người Hêlênít
“Trong lúc đó, bởi số môn đồ càng thêm lên, nên người Hêlênít phàn nàn nghịch cùng người Hêbơrơ, vì những người góa bụa của họ đã bị bỏ bê trong sự cấp phát hằng ngày.” Công Vụ Các Sứ Đồ 6:1 Theo Công Vụ Các Sứ Đồ chương 6,…
Phurim
Phurim là ngày kỷ niệm việc Êxơtê và Mạcđôchê đánh bại Haman vào chính ngày mà Haman đã chọn để giết hại cả dân tộc Giuđa trong khắp nước Pherơsơ [Mêđi-Pherơsơ] bằng cách bỏ phurơ (lá thăm, Êxơtê 3:7, 9:1). Trong luật pháp của Môise, có bảy lễ trọng thể…
Triết học Gờréc
Kinh Thánh Tân Ước được ghi chép bằng tiếng Gờréc - ngôn ngữ quốc tế vào đương thời đó. “Philosophia” (φιλοσοφια) - một từ ngữ tiếng Gờréc, có nghĩa là “yêu mến sự thông thái”. Gờréc (Hy Lạp) là đất nước mà nền triết học phát triển từ đời xưa…
Raháp và con quái vật
“... Há chẳng phải Ngài là Đấng đã phân thây Raháp và đâm con quái vật lớn sao? Há chẳng phải Ngài là Đấng đã làm cạn biển, tắt nước vực lớn, làm cho biển sâu ra một con đường, hầu cho dân đã được chuộc đi qua sao?” Êsai…
Gehenna
1. Địa danh Gehenna là tên gọi bằng tiếng Gờréc, có nghĩa là “Ge-Hinnom (trũng Hinôm)” bằng tiếng Hêbơrơ. Gehenna là địa danh của trũng hẹp nằm ở phía Tây Nam thành Giêrusalem, đó là nơi khét tiếng, đã dâng các con trẻ làm tế lễ thiêu vào thời đại…
Hội Nghị Nicaea và Lạc Thuyết Arius
Vào năm 325 SCN, công đồng Nicaea được triệu tập chủ yếu để giải quyết sự bất đồng đối với chủ nghĩa Arian cùng với những tranh cãi về Lễ Vượt Qua. Cuộc tranh chấp này dẫn đến rất nhiều sự đổ máu, đó là một trang tối trong lịch…
Kiện cáo
1. Người Canhđê kiện cáo ba người bạn của Đaniên Nêbucátnếtsa, vua Babylôn, đã tuyên chiếu rằng bất kể kẻ nào không sấp mình xuống và không thờ lạy pho tượng vàng thì tức thì sẽ bị quăng vào lò lửa hực. Mặc dầu vậy, ba người bạn của Đaniên…
Ysơraên
1. Tên khác của Giacốp Giacốp đem theo tất cả gia đình và ra khỏi nhà của Laban, cậu mình. Trên đường trở về quê hương, khi đến rạch Giabốc, người đem gia đình và tất cả của cải mình qua rạch an toàn. Vả, một mình Giacốp ở lại,…
Sự sáng Tin Lành và tia chớp
“Đức Chúa Jêsus lấy lời ví dụ mà phán những điều đó cùng đoàn dân, Ngài chẳng phán điều gì cùng họ mà không dùng lời ví dụ, để được ứng nghiệm lời đấng tiên tri rằng: “Ta sẽ mở miệng ra mà nói lời ví dụ, Ta sẽ rao…
Ban của Arôn và Ban của Mênchixêđéc
Trong Kinh Thánh, có hai ban thứ (ban) chức tế lễ: ban của Arôn và ban của Mênchixêđéc. 1. Ban của Arôn Ban của Arôn là một ban thứ tế lễ trong đó những thầy tế lễ dâng con sinh tế y theo luật pháp và lệ định của giao…
Tế lễ thời Cựu Ước
Vào thời đại Cựu Ước, các nghi thức tế lễ được thực hiện trong đền thờ rất khó và phức tạp đến nỗi không ai có thể biết được một cách chi tiết ngoại trừ thầy tế lễ phụ trách công việc tế lễ. Không những thế, bởi vì có…
Giá chuộc
“Quả thật, đúng như mưu kế của Satan, để cứu rỗi các thần linh phạm tội, Đức Chúa Jêsus đã tự Ngài đến thế gian này, mặc lấy xác thịt và phó thân thể Ngài làm của lễ chuộc tội, để trả giá cho tội lỗi của các thần linh.…
“Jêsus, Vua Dân Giuđa” được ghi trên bảng đề chữ chỉ về án
Nếu là thánh đồ ở trong lẽ thật, thì ai cũng biết rõ rằng lý do Đức Chúa Jêsus bị đóng đinh trên thập tự giá là sự hy sinh chuộc tội để tha thứ tội lỗi của chúng ta, là những người đã phạm tội ở trên trời. Vậy,…
Cấu tạo và đặc tính của Kinh Thánh
1. Ngôn ngữ của Kinh Thánh Từ “Kinh Thánh (Bible)” có xuất xứ từ tiếng Hy Lạp, βιβλος [Biblos = Quyển sách]. (1) Kinh Thánh Cựu Ước được ghi chép bằng tiếng Hêbơrơ ※ Một số sách Cựu Ước (Êxơra 4:8-6:18; 7:12-16; Giêrêmi 10:11; Đaniên 2:4-7:28) được ghi chép bằng…