Lời Kinh Thánh
बाइबल हमें उद्धार पाने में बुद्धिमान बनाती है(2तीम 3:15)। आइए हम इससे परमेश्वर की सच्ची इच्छा सीखें।
Vì sao Đức Chúa Jêsus đã đến trong hình dáng loài người mặc dù Ngài là Đức Chúa Trời toàn tri toàn năng?
Đức Chúa Trời có thể xuất hiện trong hình ảnh loài người nhiều bao nhiêu cũng được nếu Ngài muốn. Đó là vì Đức Chúa Trời toàn tri toàn năng nên Ngài có năng lực có thể mang xác thịt, mà cũng có thể không mang xác thịt. Thế nhưng…
Có rất nhiều người trên thế gian này tự xưng rằng đi theo Đức Chúa Jêsus. Thế thì tại sao họ lại không giữ giao ước mới mà Đức Chúa Jêsus đã lập ra?
Mục đích Đức Chúa Jêsus đã đến trái đất này là để ban sự sống đời đời cho loài người đã bị định phải chết bởi tội lỗi mình. Để dẫn dắt chúng ta đến với sự cứu rỗi, Đức Chúa Jêsus đã lập ra giao ước mới vào ngày…
Ngày Sabát trong Kinh Thánh là Thứ Bảy, mà vì sao nhiều hội thánh thờ phượng vào Chủ nhật?
Ngày Sabát trong Kinh Thánh là ngày thứ bảy, đúng là Thứ Bảy. Hội Thánh Sơ Khai đã giữ ngày Sabát đặng làm nên ngày thánh theo sự dạy dỗ của Kinh Thánh (Công Vụ Các Sứ Đồ 17:2, 18:4). Vậy thì chúng ta hãy tìm hiểu xem vì sao…
Lễ Vượt Qua
Ðức Chúa Jêsus bèn phán cùng họ rằng: Quả thật, quả thật, ta nói cùng các ngươi, nếu các ngươi không ăn thịt của Con người, cùng không uống huyết Ngài, thì chẳng có sự sống trong các ngươi đâu.Giăng 6:53 “Lễ Vượt Qua (逾越節, Passover)” là “Lễ trọng thể…
Nguồn của sức mạnh làm hoàn thành công cuộc cứu rỗi
Trong khi các người nhà Siôn hiệp sức và gắng sức ở trong đức tin, hơn 7.000 Siôn đã được xây dựng trên khắp thế giới. Nhìn công cuộc cứu rỗi đáng ngạc nhiên, có người thì tưởng rằng ban…
Sự đến của Đấng An Xang Hồng
Hai nghìn năm trước, Đức Chúa Jêsus đã giáng sinh trên trái đất này để cứu rỗi nhân loại. Ngài đã chịu phép Báptêm vào năm 30 tuổi, và trong khoảng thời gian cuộc đời công 3 năm rưỡi, Ngài…
Đức Chúa Trời xem xét chúng ta
Y như lời tiên tri của Kinh Thánh, lời của Đức Chúa Trời đang được truyền bá mau chóng ra khắp thế giới. Bằng mức tốc độ lẽ thật được truyền bá, nhiều nhóm người nhóm lại và đến Siôn,…
Hãy dâng thờ phượng chí thánh lên Đức Chúa Trời
Thờ phượng là một yếu tố quan trọng tuyệt đối không thể thiếu trong sự kính sợ và hầu việc Đức Chúa Trời. Thông qua thờ phượng, người dân của Đức Chúa Trời có thể nhận được sự tha thứ…
Sự vâng phục và đức tin
Năm nay là năm thứ 100 từ khi Cha An Xang Hồng đến trái đất này. Con số 100 mang ý nghĩa là trọn vẹn. Khi so sánh 99% với 100%, thì tuy chỉ có sự khác biệt là con…
Sự sáng Tin Lành và tia chớp
“Đức Chúa Jêsus lấy lời ví dụ mà phán những điều đó cùng đoàn dân, Ngài chẳng phán điều gì cùng họ mà không dùng lời ví dụ, để được ứng nghiệm lời đấng tiên tri rằng: “Ta sẽ mở…
Cơ quan cảm giác của con người được tối ưu hóa để sinh tồn
Superman (Siêu Nhân), là anh hùng của chúng ta trong bộ phim mà chúng ta đã xem khi còn nhỏ! Anh ta có sức mạnh siêu phàm. Anh ta không chỉ có thể bay tự do trên bầu trời, mà…
Nếu không cầu nguyện
Các môn đồ của Đức Chúa Jêsus đang bị vây quanh bởi một đoàn dân đông và họ đang cãi với những thầy thông giáo. Thấy vậy, Đức Chúa Jêsus hỏi nguyên do. Một người trong đám đông đến thưa…
Sự bay – năng lực sáng tạo của Đức Chúa Trời
Hình ảnh các sinh vật đa dạng bay lượn trên bầu trời là một trong những phong cảnh quyến rũ mà chúng ta có thể nhìn trong thiên nhiên. Trong lịch sử, loài người quan tâm nhiều tới loài chim…
Lý do phải dò xem lời
Tại sao chúng ta phải dò xem và nghiên cứu lời của Đức Chúa Trời? Chúng ta hãy dò xem một cách cụ thể về lý do ấy thông qua Kinh Thánh. 1. Phải dò xem lời Đức Chúa Trời…
Lý do các thánh đồ phải hầu việc lẫn nhau
Đức Chúa Trời ban cho sự dạy dỗ rằng “Phải làm đầy tớ.” Theo sự dạy dỗ thể này của Đức Chúa Trời, chúng ta phải thực tiễn “đạo hầu việc” để trở nên các con cái trên trời mà…
Ban của Arôn và Ban của Mênchixêđéc
Trong Kinh Thánh, có hai ban thứ (ban) chức tế lễ: ban của Arôn và ban của Mênchixêđéc. 1. Ban của Arôn Ban của Arôn là một ban thứ tế lễ trong đó những thầy tế lễ dâng con sinh…
Phải đối xử như thế nào giữa các thánh đồ với nhau?
Đức Chúa Trời đẹp lòng với sự các con cái Ngài đồng lòng và hòa thuận với nhau (Thi Thiên 133:1, Philíp 2:1-2). Dù vậy mà chúng ta - các con cái lại đối xử vô lễ và không quan…
Lý do cần phải nhịn nhục
Trong sinh hoạt tín ngưỡng, lý do chúng ta cần phải nhịn nhục là gì? Từ bây giờ chúng ta hãy dò xem lý do ấy thông qua Kinh Thánh. 1. Chúng ta cần phải nhịn nhục vì sự cứu…
Các đấng tiên tri của đức tin nhận phước lành thông qua sự nhịn nhục
Kinh Thánh ghi chép công việc của các đấng tiên tri của đức tin nhận phước lành thông qua sự nhịn nhục. Thông qua công việc của họ, hãy dò xem tinh thần nhịn nhục mà chúng ta phải có…
Bền lòng đồng một ý mà cầu nguyện
“Khi Ðức Thánh Linh giáng trên các ngươi, thì các ngươi sẽ nhận lấy quyền phép, và làm chứng về Ta tại thành Giêrusalem, cả xứ Giuđê, xứ Samari, cho đến cùng trái đất!” Sau khi Đức Chúa Jêsus dặn…
Tế lễ thời Cựu Ước
Vào thời đại Cựu Ước, các nghi thức tế lễ được thực hiện trong đền thờ rất khó và phức tạp đến nỗi không ai có thể biết được một cách chi tiết ngoại trừ thầy tế lễ phụ trách…
Phải nói lời nào? (2)
Hãy tìm hiểu tiếp xem Đức Chúa Trời mong muốn chúng ta nói những lời nói nào. 1. Phải nói lời dâng cảm tạ. Phàm những sự gian dâm, hoặc sự ô uế, hoặc sự tham lam, cũng chớ nên…
Phải nói lời nào? (1)
Lời nói là cái gương soi chiếu nhân cách. Bởi vì lời nói có chứa đựng suy nghĩ và cảm xúc của chúng ta. Theo đó, chúng ta phải dâng vinh hiển lên Đức Chúa Trời bằng lời nói ân…
Lời Ðức Chúa Trời là tuyệt đối
Lời của Ðức Chúa Trời là tuyệt đối, và trong sự tuyệt đối không có lý do. Đức Chúa Trời ban phước lành cho duy chỉ những người vâng phục tuyệt đối lời của Đức Chúa Trời, nên vâng phục…