-
bible-word-vifaith-life-vi
- Toàn bộ
- Giới thiệu lẽ thật
- Giảng đạo video
- Hướng dẫn sinh hoạt tín ngưỡng
- Tin tức trong bưu thiếp
- Hỏi đáp Kinh Thánh
- No categories
Hỏi đáp Kinh Thánh
Vì sao Đức Chúa Jêsus đã đến trong hình dáng loài người mặc dù Ngài là Đức Chúa Trời toàn tri toàn năng?
Đức Chúa Trời có thể xuất hiện trong hình ảnh loài người nhiều bao nhiêu cũng được nếu Ngài muốn. Đó là vì Đức Chúa Trời toàn tri toàn năng nên Ngài có năng lực có thể mang xác thịt, mà cũng có thể không mang xác thịt. Thế nhưng…
Có rất nhiều người trên thế gian này tự xưng rằng đi theo Đức Chúa Jêsus. Thế thì tại sao họ lại không giữ giao ước mới mà Đức Chúa Jêsus đã lập ra?
Mục đích Đức Chúa Jêsus đã đến trái đất này là để ban sự sống đời đời cho loài người đã bị định phải chết bởi tội lỗi mình. Để dẫn dắt chúng ta đến với sự cứu rỗi, Đức Chúa Jêsus đã lập ra giao ước mới vào ngày…
Ngày Sabát trong Kinh Thánh là Thứ Bảy, mà vì sao nhiều hội thánh thờ phượng vào Chủ nhật?
Ngày Sabát trong Kinh Thánh là ngày thứ bảy, đúng là Thứ Bảy. Hội Thánh Sơ Khai đã giữ ngày Sabát đặng làm nên ngày thánh theo sự dạy dỗ của Kinh Thánh (Công Vụ Các Sứ Đồ 17:2, 18:4). Vậy thì chúng ta hãy tìm hiểu xem vì sao…
Hội Thánh của Đức Chúa Trời được gọi là Siôn. Phải có lý do nào chăng?
Tên của Hội Thánh mà Đấng Christ đã lập ra trên trái đất này vào 2000 năm trước là Hội Thánh của Đức Chúa Trời (I Côrinhtô 1:2, 11:22, Galati 1:13). Hội Thánh của Đức Chúa Trời cũng được gọi…
Tôi biết rằng mỗi người chúng ta đều có linh hồn và có tồn tại thế giới phần linh hồn, nhưng tôi không có cách nào tưởng tượng được thế giới đó sẽ như thế nào. Liệu có cách nào để tôi có thể tưởng tượng dù là một chút về thế giới phần linh hồn chăng?
Con người là sự kết hợp của bụi đất và sanh khí, tức là xác thịt và linh hồn. Khi một người chết đi, xác thịt của họ trở vào đất còn thần linh trở về nơi Đức Chúa Trời.…
Nghe nói rằng lịch sử của những người dân Ysơraên là giáo huấn cho chúng ta, mà Ysơraên đã bị diệt vong bởi La Mã vào năm 70 SCN rồi. Vì sao Ysơraên – đất nước có lòng tự hào là dân tộc được Đức Chúa Trời tuyển chọn, đã bị diệt vong và bị diệt vong như thế nào? Và sự diệt vong ấy để lại giáo huấn nào cho chúng ta sống vào thời đại này?
Những người lãnh đạo tôn giáo xưa ở Ysơraên đã kiện cáo Đức Chúa Jêsus - Đấng đến thế gian này với hình ảnh của loài người vì sự cứu rỗi của nhân loại, và bắt Ngài đứng trước quan…
Kinh Thánh gọi Đức Chúa Jêsus là “Thầy tế lễ thượng phẩm theo ban Mênchixêđéc”. Điều này nghĩa là gì?
Ý nghĩa của Ban Từ Ban trong “Ban Mênchixêđéc” dùng để chỉ trình tự thi hành chức tế lễ. Trong đền thờ dưới đất, nhiều thầy tế lễ thay phiên nhau thi hành cùng một chức tế lễ. “Vả, Xachari…
Kinh Thánh ngày nay đã được hình thành bằng cách nào? Và một số người chủ trương rằng ngoài 66 quyển Kinh Thánh ra, còn có sách khác nữa. Có thật vậy không?
Kinh Thánh mà hiện nay chúng ta đang xem đã được đóng lại bởi tổng cộng 66 quyển: 39 quyển Cựu Ước và 27 quyển Tân Ước. Gọi toàn bộ sách này là Chính Kinh (Canon). Canon là từ đã…
Tin Lành của Đấng Christ đã được truyền bá tới ngoại bang vào thời đại Tân Ước (Công Vụ Các Sứ Đồ 10:11), thế còn vào thời đại Cựu Ước thì Tin Lành đã được truyền bá, hay chưa được truyền bá tới ngoại bang?
Về tiêu chuẩn được giữ Lễ Vượt Qua vào thời đại Môise, thì Kinh Thánh có chép rằng “Ðây là luật lệ về lễ Vượt qua: Phàm người ngoại bang chẳng được ăn lễ đó. Còn về phần kẻ tôi…
Tên “Samari” xuất hiện thường xuyên trong Kinh Thánh. Samari là nơi như thế nào? Tại sao người Giuđa đặc biệt phân biệt mình với người Samari?
Sự phân chia của Vương quốc Ysơraên Để biết về Samari, trước tiên chúng ta hãy nhìn vào lịch sử của Vương quốc Ysơraên. Vị vua đầu tiên của Ysơraên là Saulơ. Tuy nhiên, vì Saulơ không vâng lời Đức…
Nghe nói rằng khi xem Kinh Thánh, Cựu Ước là hình bóng, còn Tân Ước là thực thể, mà làm sao biết được điều ấy?
Kinh Thánh làm chứng rằng luật pháp Cựu Ước là “bóng của sự tốt lành ngày sau” (Hêbơrơ 10:1). Kinh Thánh cũng cho biết rằng Đức Chúa Trời đã rao sự cuối cùng từ buổi đầu tiên (Êsai 46:10), và…
Xem Mathiơ chương 22 thì thấy cảnh Đức Chúa Jêsus phán rằng “hết lòng, hết linh hồn, hết ý mà yêu mến Ðức Chúa Trời” là điều răn thứ nhất, nhưng điều răn thứ nhất chẳng phải là “Trước mặt Ta, ngươi chớ có các thần khác.” hay sao?
“Có một thầy dạy luật trong bọn họ hỏi câu nầy để thử Ngài: Thưa thầy, trong luật pháp, điều răn nào là lớn hơn hết? Ðức Chúa Jêsus đáp rằng: Ngươi hãy hết lòng, hết linh hồn, hết ý…
Một vạn talâng và một trăm đơniê trong ví dụ Mathiơ chương 18 có sự khác biệt đến mức nào theo tiêu chuẩn chế độ tiền tệ ngày nay?
“Đơniê” và “talâng” là đơn vị tiền tệ vào thời đại Tân Ước. 1 đơniê là khoảng 4 gam của đồng tiền bạc tại La Mã, tương đương với số tiền lương một ngày của quân lính hoặc của người…
Trong Kinh Thánh, chúng ta thường thấy nội dung rằng “được ấn” của Đức Chúa Trời. “Ấn” là gì, và ấn có liên quan gì tới chúng ta?
“Ấn” là một con dấu được ghi tên của một cá nhân hay tổ chức với tư cách là một công cụ được sử dụng để nhận dạng hay chứng thực. Ấn của Đức Chúa Trời là con dấu của…
Có thức ăn mà mỗi tôn giáo cấm ăn. Nghe nói rằng Cơ Đốc giáo cũng có thức ăn cấm, nhưng thức ăn cấm của mỗi hội thánh lại khác nhau. Liệu tiêu chuẩn là gì, và đâu là đúng?
Có thức ăn mà Đức Chúa Trời đã cấm những người dân của Ngài ăn. Luật lệ của thức ăn như thế này đã được bắt đầu từ lịch sử sáng thế. Nhưng luật lệ thức ăn không phải được…
Tôi tò mò muốn biết vì sao Đức Chúa Jêsus ví những tiên tri giả là “mồ mả tô trắng” trong sách Mathiơ chương 23.
Khi truyền bá Tin Lành Nước Thiên Đàng, Đức Chúa Jêsus đã ban nhiều sự dạy dỗ thông qua lời ví dụ. Đó là để duy chỉ những người được ban cho biết sự mầu nhiệm của Nước Thiên Đàng…
Tôi muốn biết về bối cảnh xảy ra cuộc tranh luận Lễ Vượt Qua tại Công đồng Nicaea và tình huống sau sự kiện.
Hội Thánh Đông Phương và Hội Thánh Tây Phương Công đồng Nicaea là hội nghị tôn giáo có quy mô toàn cầu, đã được tổ chức dưới sự chủ đạo của hoàng đế Constantine của La Mã, và những nhà…
Vào hôm Đức Chúa Jêsus giáng sinh, những người chăn chiên ngoài đồng đang canh giữ bầy chiên của mình. Tháng 12 là giữa mùa đông ở Ysơraên thì liệu có thể chăn thả chiên được chăng?
Ysơraên nằm giữa Địa Trung Hải và sa mạc Ả Rập, có mùa xuân và mua thu ngắn, mùa hè và mùa đông dài, và có sự chênh lệch nhiệt độ rất lớn. Đó là do nước này nằm ở…
Ngày 25 tháng 12, ngày Nôen mà cả thế giới đang kỷ niệm, không phải là ngày giáng sinh của Đức Chúa Jêsus sao?
Sự thật rằng ngày 25 tháng 12 chẳng liên quan tới giáng sinh của Đức Chúa Jêsus là một lý thuyết đã được chấp nhận là sự thật thông qua các phương tiện truyền thông cũng như lịch sử hội…
Nghe nói rằng Cơ Đốc giáo, đạo mà nhiều người tin theo vào ngày nay, đã bị bắt bớ khắc nghiệt vào thời đại Hội Thánh Sơ Khai. Vì sao họ đã bị bắt bớ đến thế? Và làm thế nào mà những thánh đồ Sơ Khai đã giữ đức tin trong sự ngược đãi ấy?
Điều chúng ta cần ghi nhớ trên hết là sự thật rằng đối với thánh đồ sinh hoạt đức tin trung thành chỉ nhìn hướng về Nước Thiên Đàng, luôn có sự bắt bớ và hoạn nạn đi theo họ…
Đức Chúa Jêsus đã phán rõ ràng trên thập tự giá rằng “Mọi việc đã được trọn.” Thế nên, chúng ta không cần giữ các điều răn như ngày Sabát và Lễ Vượt Qua nữa hay sao?
Phải chăng lời “Mọi việc đã được trọn.” (Giăng 19:30) mà Đức Chúa Jêsus đã phán trước khi Ngài trút hơi thở trên thập tự giá có nghĩa là các thánh đồ chúng ta không cần làm bất kỳ việc…
Kinh Thánh phán rằng “Ngươi hãy hết lòng, hết linh hồn, hết ý yêu mến Đức Chúa Trời.” Vậy có phương pháp cụ thể nào để thực tiễn điều này không?
Người Pharisi đã thử Đức Chúa Jêsus bằng câu hỏi “Điều răn nào là lớn hơn hết trong luật pháp?” Đức Chúa Jêsus trả lời rằng “Ngươi hãy hết lòng, hết linh hồn, hết ý mà yêu mến Chúa, là…
Được chép rằng khi Đức Chúa Jêsus đến thế gian này lần thứ hai thì Ngài sẽ ngụ đến trên đám mây, và cũng đến giữa ngọn lửa. Vậy có nghĩa rằng Ngài sẽ ngụ đến trên đám mây và phán xét bằng lửa hay sao?
Hầu như mọi Cơ Đốc nhân nghĩ rằng ngày Đức Chúa Jêsus - Đấng Cứu Chúa vào 2 nghìn năm trước đến lần thứ hai là ngày phán xét sau cùng. Nhiều người thường tưởng tượng đến hình ảnh Đức…